Tủ chữa cháy hay tủ phòng cháy chữa cháy là dụng cụ dùng để. Chứa, đựng, lưu trữ và bảo quản các phương tiện, thiết bị cháy cứu hỏa nhỏ gọn khác nhau. Phục vụ cho nhiệm vụ chữa cháy trong khu vực. Các thiết bị gồm : Bình chữa cháy, vòi cứu hỏa, lăng phun, búa, rìu PCCC, họng nước, đèn pin… thường có sẵn trong tủ. Hiện nay tủ PCCC có nhiều kích thước khác nhau. Nhưng thường được lắp đặt là loại tủ chữa như: Tủ chữa cháy trong nhà, tủ cứu hỏa ngoài trời, tủ phòng cháy chữa cháy vách tường.

Tủ kệ PCCC cứu hỏa được lặp đặt ở nhiều khu vực khác nhau của toà nhà. Nhằm bảo vệ cho thiết bi không bị tác động, ảnh hưởng của thời tiết, môi trường, thất lạc. Tủ được lắp đặt ở mọi công trình như cao ốc, văn phòng, nhà máy, xí nghiệp. Thiết bị được lắp đặt tị các hành lang, tầng hầm để tiện chữa cháy khi cần thiết

Tủ chữa cháy là thiết bị cần thiết trong mọi công trình PCCC Tủ chữa cháy để bảo quản thiết bị PCCC hiệu quả

Đặc điểm cấu tạo của tủ chữa cháy

 Nơi sử dụng các loại tủ cứu hỏa khác nhau sẽ có kích thước, chất liệu tủ cho phù hợp. Vì thế giá tủ, kệ PCCC cũng cũng khác cho mỗi loại. Về chất lượng và chất liệu các tủ phòng cháy chữa cháy có thể khác nhau. Nhưng chúng đều có những đặc điểm và cấu tạo giống nhau như:

1. Cấu tạo tủ chữa cháy

Tủ PCCC được cấu tạo gồm đinh tán chốt, cánh tủ bằng kính và khung tăng cường giúp tủ cứng, chắc hơn. Có loại tủ được chia ngăn, có loại tủ không chia ngăn, ngăn ngang và ngăn dọc. Cảnh cửa tủ thường lắp khá cơ động, cho phép người dùng có thể nhấc ra khỏi bản lề trong những trường hợp khẩn cấp. Các loại tủ chữa cháy phù hợp với hầu hết các thiết bị chữa cháy đơn giản như. Các cuộn vòi chữa cháy và bình chữa cháy hiện được dùng phổ biến nhất trên thị trường.

2. Chất liệu tủ chữa cháy

Tủ chữa cháy thường được làm từ thép, nhôm và kính và tôn, sắt. Nhưng thông thường là tôn và sắt được ứng dụng nhiều tại Việt Nam. Tủ đựng thiết bị chữa cháy được dấu hiệu nhận biết bởi quy định về sơn màu đỏ và in chữ trắng trên mặt kính. Tủ đựng thiết bị cứu hỏa có trọng lượng nhẹ có thể gắn trên tường hoặc đặt trệt dưới đất. Khu vực đặt (treo) cần thoáng, dễ quan sát. Đường di chuyển thoáng, thuận tiện cho việc tiếp cận để lấy thiết bị chữa cháy được nhanh chóng và thuận tiện nhất

3. Bảo quản bảo trì tủ chữa cháy

Do được thiết kế và chế tạo khá đơn giản nên việc bảo trì không có gì khó khăn. Nếu tủ phòng cháy chữa cháy được đặt ngoài trời thì sẽ bị anh hưởng của thời tiết mưa nắng. Nên vài tháng chúng ta nên tra dầu bôi trơn cho cánh cửa, quét rác nếu có. Và kiểm tra có khớp khóa của sao cho nhạy và không bị kẹt khi lấy thiết bị ra

tủ chữa cháy vách tường

Các loại tủ chữa cháy thông dụng 2023

Mỗi công trình, mỗi vị trí, mỗi như cầu khác nhau thì có một loại tủ khác nhau. Việc trang bị, lắp đặt lại tủ chữa cháy nào phụ thuộc vào tiêu chuẩn PCCC. Đã được thẩm duyệt thông qua bản vẽ thiết kế phòng cháy. Mỗi loại tủ có một chức năng chứa một hoặc một vài loại thiết bị cứu hoả riêng. Phù hợp và thuận tiện cho khu vực và việc chữa cháy tại khu vực đó. Sau đây là một vài mẫu tủ chữa cháy thông dụng thường được lắp đặt tại các công trình xây dựng

1. Tủ chữa cháy vách tường

Loại tủ chữa cháy vách tường này được trang bi trong các chung cư, tòa nhà, các hầm chứa xe, khô … Tủ chữa cháy vách tường dùng đựng các thiết bị chữa cháy cần thiết dùng cho trường hợp khẩn cấp trong môi trường nó có mặt. Trong tủ thường trang bị 1 họng nước chữa, một vòi chữa cháy, lăng phun, van mở nước, có thể có đèn pin, rìu PCCC. Tủ được treo trên tường với độ cao khoảng 1m so với mặt đất. Khi có hỏa hoạn xảy ra, người trong khu vực sẽ mở tủ chữ cháy ra để lắp ráp vòi chữa cháy để dập tát nhanh nhất có thể

tủ chữa cháy vách tường

2. Tủ chữa cháy ngoài trời

Loại tủ cứu hỏa này là một phần của hệ thống thiết bị PCCC. Có thiết kế có 4 chân để tiện khi đặt tại các vị trí ngoài trời. Tủ đựng các thiết bị chữ cháy cơ bản như bình chữa cháy các loại, vòi, lăng phun chữa cháy các loại. Tủ được sơn chống oxy hóa cao cấp có thể chịu được nhiệt độ cao ngoài trời và các hư hỏng do trực tiếp tiếp xúc với nắng, mưa, thời tiết xấu. Tủ chữa cháy ngoài trời có thể có ốc vít bắt chết tủ tại một nơi cố đinh, tránh bị di chuyển. Các tủ chữa cháy ngoài tời được bố trí tại các vị trí dễ quan sát từ xa và gần các kho, xưởng độc lập tách rời với khu trung tâm

Tủ chữa cháy ngoài trời

3. Tủ chữa cháy âm tường

Thiết bị chữa cháy này có tính năng, công dụng tương tự như tủ vách tường trong nhà. Nhưng sự khác biệt làm được đặt âm vào trong tường khi lắp đặt. Việc thiết kế âm tường sẽ làm tiết kiệm không gian cho những hành lang chật hẹp nhưng cần bố trí thiết bị chữa cháy. Nơi đặt tủ báo cháy âm tường thường có bố trí đèn báo động, thêm nút nhấn báo cháy gần đó để tiện nhận biết khi cần thiết bị chữa cháy

Tủ chữa cháy âm tường hay còn đượ gọi là tủ cứu hỏa âm tường – tủ chìm. Là loại tủ được đặt trong 1 vị trí chờ sẵn tại một bức tường. với kích thước chờ đó sẽ bằng với kích thước Dài x Rộng x Sâu của tủ. Mặt của tường sẽ bằng , phẳng với mặt của cánh cửa. Việc lắp đặt này sẽ tương đồng cho mặt tủ bằng với mặt của bức tường, Hỗ trợ cho không gian trở nên thông thoáng & đẹp về mặt thẩm mỹ cho khu vực lắp đặt.

Vỏ tủ chữa cháy âm tường  thường được sản xuất trên tiêu chuẩn và chất lượng của PCCC tại Việt Nam. Để đảm bảo an toàn khi phát sinh sự cố xảy ra. Đồng thời đảm bảo tính tiện dụng, tránh vướng víu trong cuộc sống hàng ngày.

tủ chữa cháy âm tường

Tủ chữa cháy có cần thiết phải trang bị không ?

Vai trò và chức năng của tủ phòng cháy chữa cháy hầu như tất cả mọi người đều đã rõ. nó có tác dụng sâu sắc tới công cuộc chữa cháy, sự tiện dụng nhanh chóng cung cáp thiết bị cứu hỏa một cách tốt nhất để chữa cháy kịp thời

Loại tủ chữa cháy này giúp những người trong khu vực xảy ra đám cháy dễ dàng nhận biết bởi màu sắc và xác định chính xác vị trí. Nhờ đó, họ có thể lấy tiếp cận nhanh nhất và sử dụng được ngay khi có đám cháy xảy ra

Trong những môi trường ẩm, bụi bẩn, lối đi hẹp, có chuột, mối thì việc lắp đặt càng hữu dụng. Chúng giúp các thiết bị PCCC được bảo vệ tốt nhất tránh bị mối mọt, không chiếm diện tích, dễ cơ động. Một số loại tủ cứu hỏa, chữa cháy được trang bị khóa để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa trộm cắp thiết bị cứu hỏa trong các môi trường công công và chỉ có lực lượng bảo vệ trong khu vực mới có thể mở tủ được

tu-cuu-hoa-co-the-lap-dat-moi-noi

Cách lựa chọn tủ chữa cháy phù hợp ?

Việc lựa chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy là quan trọng để đảm bảo an toàn trong trường hợp xảy ra cháy. Dưới đây là một số điều cần xem xét khi chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy:

1. Loại hình tủ:

Khi lựa chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy, quan trọng nhất là phải xác định rõ loại hình tủ phù hợp với nhu cầu và môi trường sử dụng. Tủ chữa cháy có thể chia thành các loại như tủ đựng bình chữa cháy, tủ đựng vòi phun nước, tủ đựng vòi cứu thương, và tủ đựng các thiết bị cần thiết khác. Đối với môi trường công nghiệp, tủ cần có khả năng chống ẩm, chống bụi và chống ăn mòn. Ngoài ra, tùy thuộc vào kích thước và số lượng thiết bị, bạn cần chọn tủ có dung tích phù hợp. Hơn nữa, đảm bảo rằng tủ đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng để đảm bảo hiệu suất chữa cháy tối ưu khi cần thiết.

2. Chất liệu:

Khi lựa chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy, việc quan trọng nhất là chọn chất liệu phù hợp với môi trường sử dụng. Thép không gỉ là lựa chọn phổ biến do khả năng chống ăn mòn và độ bền cao. Tuy nhiên, nếu môi trường có ảnh hưởng của hóa chất corrosive, tủ làm từ nhựa chống hóa chất có thể là sự chọn lựa tốt. Đối với môi trường nhiệt độ cao, tủ chống cháy là lựa chọn an toàn để bảo vệ thiết bị bên trong khỏi hỏa hoạn. Đồng thời, quan tâm đến kích thước, cấu trúc nắp và khả năng chống nước của tủ để đảm bảo thiết bị chữa cháy được bảo quản an toàn và hiệu quả trong mọi điều kiện môi trường.

3. Kích thước và dung tích

Khi lựa chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy, quan trọng nhất là xác định kích thước và dung tích phù hợp với nhu cầu bảo vệ cháy. Đầu tiên, phải đảm bảo rằng tủ có đủ không gian để chứa tất cả các thiết bị chữa cháy cần thiết, như bình chữa cháy, rơ le, và đèn thoát hiểm. Ngoài ra, cũng cần xem xét môi trường lưu trữ để chọn vật liệu chống cháy phù hợp và chống ẩm để bảo vệ thiết bị. Đối với các không gian lớn, tủ có dung tích lớn hơn sẽ là lựa chọn tốt, trong khi đối với các không gian nhỏ hẹp, tủ nhỏ và linh hoạt sẽ là sự chọn lựa phù hợp. Quan trọng nhất là phải tuân theo các quy định an toàn và chuẩn mực về thiết bị chữa cháy trong quốc gia để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn của hệ thống chữa cháy.

Cách lựa chọn tủ chữa cháy phù hợp

 

4. Kiểm tra tiêu chuẩn và chứng chỉ

Để lựa chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy phù hợp, quan trọng nhất là kiểm tra xem sản phẩm đó có tuân thủ tiêu chuẩn PCCC Việt Nam hay không. Việc so sánh với các quy định trong tiêu chuẩn này giúp đảm bảo rằng tủ đựng đáp ứng đầy đủ yêu cầu về kích thước, vật liệu, và các tính năng an toàn. Ngoài ra, việc xác nhận chứng chỉ của nhà sản xuất cũng là một bước quan trọng. Chứng chỉ này thường được cấp bởi các tổ chức uy tín và chứng minh rằng sản phẩm đã được kiểm tra và đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng. Kết hợp giữa tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia và chứng chỉ của nhà sản xuất sẽ giúp bạn chọn lựa được tủ đựng thiết bị chữa cháy có độ tin cậy cao và phù hợp với nhu cầu an toàn của bạn.

5. Thiết kế và tính năng

Việc lựa chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy phù hợp đòi hỏi sự chú ý đến cả thiết kế và tính năng của sản phẩm. Đối với thiết kế, cần xem xét kích thước và mô hình tủ để đảm bảo phù hợp với không gian lưu trữ và dễ dàng tiếp cận. Một thiết kế có sự linh hoạt trong việc đặt và lấy thiết bị là quan trọng. Tính năng an toàn như khóa an toàn có thể ngăn chặn việc truy cập trái phép. Ngoài ra, chất liệu chế tạo cũng quan trọng, nên ưu tiên vật liệu chống cháy để bảo vệ thiết bị bên trong. Tính năng chống thấm nước và chống bám bụi cũng là những yếu tố cần xem xét để đảm bảo sự bảo vệ hiệu quả trong mọi điều kiện môi trường.

6. Giá cả

Khi lựa chọn tủ đựng thiết bị chữa cháy, việc quan trọng đầu tiên là xác định giá cả phù hợp với ngân sách của bạn. Bạn cần xem xét giữa chất lượng và giá trị của sản phẩm để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong tình huống khẩn cấp. Hãy tìm kiếm các nhà cung cấp có uy tín và cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm, kèm theo chứng chỉ và giấy chứng nhận an toàn. Đồng thời, xác định dung tích và kích thước của tủ phù hợp với không gian và số lượng thiết bị chữa cháy cần lưu trữ. Ngoài ra, kiểm tra các tính năng bảo vệ như chống nước, chống ẩm để đảm bảo sự bảo quản tốt nhất cho thiết bị chữa cháy.

Trước khi mua, bạn nên tham khảo ý kiến của chuyên gia chữa cháy hoặc tư vấn từ các nhà cung cấp thiết bị chữa cháy để đảm bảo rằng bạn chọn được tủ phù hợp với nhu cầu và yêu cầu an toàn của bạn.

Sản phẩm cùng loại

Bài viết mới

Cung cấp vật tư cho các công trình Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng

Trải qua hơn một thế kỷ hình thành, xây dựng và phát triển, đến nay...

Cung cấp vật tư cho các Dự án – Công ty Cổ phần nước sạch Quảng Ninh

Công trình: Cung cấp ống mạ kẽm, ống HDPE, ống PPR và phụ kiện chuyên...

Quy trình bốc xếp vận chuyển ống

Quy trình vận chuyển ống Φ21mm đến Φ1200mm, Công ty Thắng Thanh luôn có các...

Hội thảo chuyên đề ứng dụng công nghệ vật tư

Trong khuôn khổ Đại hội Chi hội cấp thoát nước Miền Bắc lần thứ XXI,...

Lễ ký kết hợp tác toàn diện giữa 2 công ty.

Ngày 12/12, tại trung tâm hội nghị Sheraton – Hồ Chí Minh đã diễn ra...

Hội thảo chuyên đề ứng dụng công nghệ vật tư

Trong khuôn khổ Đại hội Chi hội cấp thoát nước Miền Bắc lần thứ XXI,...